Bước tới nội dung

Quan hệ Séc – Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quan hệ Séc–Việt Nam
Bản đồ vị trí Czech Republic và Vietnam

Cộng hòa Séc

Việt Nam
Quan hệ Tiệp Khắc-Việt Nam

Tiệp Khắc

Việt Nam
Quan hệ Tiệp Khắc-Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Tiệp Khắc

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Séc (tiền thân là Quan hệ Việt Nam – Tiệp Khắc) là quan hệ đối ngoại giữa Cộng hòa SécViệt Nam, kế thừa quan hệ đồng minh thân thiết giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòaCộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc trước đây.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Quan hệ ngoại giao Việt Nam và Cộng hòa Séc (tiền thân là Tiệp Khắc) được thiết lập vào ngày 2 tháng 2 năm 1950.[1]

Tính đến năm 2018, đã có 61.097 công dân Việt Nam có giấy phép cư trú tại Cộng hòa Séc, khiến họ trở thành một trong những nhóm nhập cư lớn nhất trong nước và nhóm lớn nhất ngoài châu Âu.[2] Người Việt được Cộng hòa Séc công nhận là một dân tộc thiểu số vào năm 2013.[3][4]

Hợp tác

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong những năm 2010, Cộng hòa Séc và Việt Nam coi nhau là thị trường chiến lược với mục tiêu đạt 1 tỷ USD thương mại song phương trong tương lai gần. Tính đến năm 2015, hàng nhập khẩu của Séc từ Việt Nam bao gồm hải sản, nông sản như cà phê, trà và hạt tiêu. Việt Nam nhập khẩu từ Séc bao gồm hàng công nghiệp, kỹ thuật chính xác, thiết bị hóa dầu và năng lượng.[5] Năm 2023, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã phê chuẩn Hiệp định Tương trợ tư pháp về hình sự giữa hai quốc gia.[6]

Đại sứ quán, lãnh sự quán

[sửa | sửa mã nguồn]
Đại sứ quán Cộng hòa Séc tại Hà Nội
Đại sứ quán Việt Nam tại Prague

- Tại Việt Nam:

- Tại Cộng hòa Séc:

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Bilateral relations”. Truy cập 24 tháng 7 năm 2024.
  2. ^ Foreigners, total by citizenship as at ngày 31 tháng 12 năm 2018 1) Lưu trữ 2020-04-09 tại Wayback Machine. Czech Statistical Office. Source: Directorate of the Alien Police Service.
  3. ^ Sloboda, Marián (2016). “Historicity and citizenship as conditions for national minority rights in Central Europe: old principles in a new migration context”. Journal of Ethnic and Migration Studies. 42 (11): 1808–1824. doi:10.1080/1369183x.2015.1132158. S2CID 146245837.
  4. ^ Kascian, Kyril; Vasilevich, Hanna (2013). “Czech Republic Acknowledgement of Belarusian and Vietnamese as New Minorities”. European Yearbook of Minority Issues. 12: 353–371. doi:10.1163/9789004306134_015. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2017.
  5. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2020.
  6. ^ “Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng phê chuẩn Hiệp định Tương trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam và Czech”. Báo Điện tử Chính phủ. ngày 3 tháng 10 năm 2023.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]